Những câu hỏi liên quan
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 8 2021 lúc 15:30

a,\(n_{FeCl_2}=0,25.0,2=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

Mol:      0,05                         0,05           0,1

Tỉ lệ:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0.125}{2}\) ⇒ FeCl2 pứ hết;NaOH dư

PTHH: \(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)

Mol:          0,1              0,1

⇒ m=mFeO = 0,1.72 = 7,2 (g)

b,\(C_{MNaOHdư}=\dfrac{0,125-0,1}{0,5}=0,05M\)

  \(C_{MNaCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

Bình luận (0)
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
Mathmaxluck_9999
28 tháng 10 2021 lúc 12:48

giúp mik vs mik đang cần gấp lắmmm

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 10 2021 lúc 12:59

Bài 7 : 

200ml = 0,2l

\(n_{CuCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)

            1               2                 1                2

           0,4           0,8              0,4             0,8

          \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)

                 1               1         1

               0,4             0,4

a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuO}=0,4.40=32\left(g\right)\)

b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)

\(m_{ddCuCl2}=1,35.200=270\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=270+100=370\left(g\right)\)

\(C_{NaCl}=\dfrac{46,8.100}{370}=12,65\)0/0

 Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 16:40

a.

b. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 12:53

Đáp án A

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,

hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần

C gồm Ag và Cu chưa tan.

 

+ Sơ đồ ta có:

 

PT theo khối lượng oxit:

40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 6:26

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

Bình luận (0)
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 16:31

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
༺Monster༒Hunter༻
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 18:08

\(n_{AlCl_3}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.5V\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5.1}{102}=0.05\left(mol\right)\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(0.1...............0.05\)

TH1 : Al(OH)3 không bị hòa tan.

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(0.1...........0.3................0.1\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{0.3}{0.5}=0.6\left(l\right)\)

TH2 : Al(OH)3 bị hòa tan một phần 
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(0.2...........0.6................0.2\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(0.5V-0.6...0.5V-0.6\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=0.2+0.5V-0.6=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=1\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 2:01

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

Bình luận (0)